Google
 
My visitors : Hit Counter by Digits

2007/09/22

What is Linux ?

Linux, also known as GNU/Linux, is a free, UNIX-like operating system, developed originally for home PCs, but which now runs on practically every hardware platform available including PowerPC, Macintosh, DEC Alpha, Sun Sparc, ARM, Mainframes, and many others. Linux aims for POSIX compliancy to maintain maximum compatibility with other UNIX-like systems. With millions of users worldwide, Linux is probably the most popular UNIX-like OS in the world.
The Linux System

The central nervous system of Linux is the kernel, the operating system code which runs the whole computer. The kernel is under constant development and is always available in both the latest stable release and the latest experimental release. Progress on development is very fast, and the recent 2.6-series kernels are simply amazing on all counts. The kernel design is modular, so that the actual OS code is very small yet able to load whatever functionality it needs when it needs it. Because of this, the kernel remains small and fast yet highly extensible, in comparison to other operating systems which slow down the computer and waste memory by loading everything all the time, whether it is needed or not.

Linux systems excel in many areas, ranging from end-user concerns such as stability, speed, and ease of use, to serious concerns such as development and networking. Nowadays, Linux even offers a wide variety of free and commercial productivity packages such as the OpenOffice suite which can import and export files from other platforms, including Windows and MacOS.
Stability

Linux has long been praised for its stability--Linux boxes are known for running months or even years at a time without crashing, freezing, or having to be rebooted. Linux users sometimes poke fun at other, less stable operating systems, by way of screensavers like BSOD (Blue Screen of Death, which displays crash screens from various other platforms).

Linux is extremely secure compared to other platforms. Viruses and Trojan Horse programs are practically non-existent. Linux servers practically run the World Wide Web, so one cannot argue that there are so few malicious programs for Linux because it represents an insignificant number of target machines.
Speed

So much of the web is built on Linux that the acronym LAMP has emerged. LAMP represents Linux, Apache (web server), MySQL (database) and PHP (web application language). This acronym may need to be changed eventually due to the rapid growth of PostgreSQL, Ruby, and Java on Linux web servers.

Unlike some commercial operating systems, no free Linux distributions impose any artificial constraints on how you use the operating system. There are no arbitrary limits to the number of user accounts you can create, the number of simultaneous connections your Linux-based web server can handle, or arbitrary limits any other Linux resources.

Linux machines are known to be extremely fast, because the operating system is very efficient at managing resources such as memory, CPU power, and disk space. NASA, Sandia, Fermilabs and many others have built very powerful yet inexpensive supercomputers by creating clusters of Linux boxes running in parallel. Clusters of Linux systems have been responsible for rendering the graphics for movies like Shrek, Titanic, and many others.

Many high-profile organizations have adopted Linux. For example, visit the NOAA (the National Weather Service at www.srh.noaa.gov) and you can thank Linux for the weather reports you will see online.
Graphical Interface

Linux has dozens of different, highly configurable graphical interfaces (known as window managers) which run on top of Xorg, a free implementation of the X Window System. The most popular complete desktop environments at present are KDE (the K Desktop Environment) and GNOME (the GNU Network Object Model Environment). These offer the point-and-click, drag-and-drop functionality associated with other user-friendly environments (for example, Macintosh). Both can be configured to look and feel like other environments such as Windows or Mac, and KDE is remarkably extensible. Even complex tasks like system administration, package installation, upgrading, and network configuration can be done easily through graphical programs. Almost all programs that work with one window manager work with all the others, so you don't need to feel like you must pick your favorite desktop environment based on your favorite applications.

Xorg now supports 3-D windowing environments such as Beryl and Compiz for amazing visual effects, and most people won't have to upgrade their computers in order to take advantage of these enhancements.
Software Development

Programmers often find that the Linux development environment is second to none--a good thing for end users who depend on these software developers to provide free software. Nearly all development software for Linux is free and covered under the GNU Public License, which guarantees that it will always remain free. Linux systems come standard with C and C++ compilers and an assembler, and usually include Pascal, FORTRAN, compiled Java, Perl, Python, and BASIC implementations as well. In addition, modern languages like Ruby and classic languages like LISP are all available, fully functional and completely free.

Linux runs two of the most popular development environments, Eclipse and KDevelop, and you can use these environments to with just about any programming language available. These two development tools support web application development, but there are additional free/open source highly sophisticated development tools dedicated to building web applications.

In addition, the source code for nearly any Linux program is freely available (and often included by default). This not only means that bugs are discovered and corrected almost immediately, but development of software proceeds at a much faster pace than one finds even at extremely successful commercial software houses. This phenomenon is called Open Source and is the subject of much discussion and amazement in the business world, the computer world, and the press.

The Open Source nature of Linux also makes it ideal for embedded and specialized systems (routers, cell phones, multimedia entertainment centers, point-of-sale systems), because there's no limit to what you can do to customize Linux for your special needs.
Networking

Networking comes naturally to Linux. Probably all networking protocols in use on the Internet are native to UNIX and/or Linux, so one can expect that UNIX and Linux would network better than any other platforms. Setting up a network on a Linux machine is surprisingly simple, because Linux handles most of the work.

A large part of the Web is running on Linux boxes, especially because of the Apache Web Server which dramatically defeated its commercial competitors, proving the effectiveness and viability of the Open Source approach.
Productivity

Productivity software availability has exploded in recent years, and commercial developers have been producing excellent software for the Linux platform. The Firefox browser, Opera, and Mozilla are freely available (with some licensing restrictions) as well as the OpenOffice productivity suite, KOffice and a host of others, which often come standard on Linux distributions. Many distributors package commercial software with their distributions, and many commercial producers offer free downloads for Linux. Linux productivity packages can usually read and write files from productivity packages on other platforms; Linux has always been at the leading edge of compatibility and openness.

Linux happily coexists on the same machine as other operating systems including Windows or Mac OSX, and Linux easily accesses the files stored by other operating systems. You can use one of many virtualization techniques to run Linux and Windows or any other operating system (even another version of Linux) on the same machine, simultaneously. You can run many Windows programs on Linux via Wine, or commercial helper products such as Crossover Office or Cedega, both of which even support the popular game Word of Warcraft! There are countless Linux distributions which run beautifully from a CD or DVD without the need to install the operating system. This makes it possible for new Linux users to see if they like Linux without erasing their old OS or having to buy another computer.
Longevity

The open source nature of Linux guarantees it is here to stay, and the amazing growth of Linux over the past years bears that out. Best of all, as long as you stick with a truely free/open source operating system like Linux and truely free/open source applications, you can never get locked into depending on any particular vendor. Linux puts you in control of what you do with your software, how, when and if you choose to change or upgrade it.

2007/09/14

Những cái Linux làm được mà Window không thể

Hôm nay, mình coi được 1 bài trên site adminviet.net do member hocmang post. Mình rất tâm đắc nên "lượm lặt" thêm thôi.
Nếu bạn là 1 người dùng Window có bản quyền thực thụ thì có lẽ bạn sẽ thấy việc nâng cấp lên 1 lần tốn hàng trăm USD đáng là 1 việc đáng cân nhắc(hiện tại 1USD = 16.200VND). Nhưng tại VN hay fần lớn các nước châu Á khác fần nhiều sái bản crack, thì có le không cảm nhận được sự fiền fức này. Giá 1 đĩa CD Window có 6000 VND, còn 1 bộ Redhat tới 6 CD thì còn tốn kém hơn nhìu ! Có nhìu người nói là sài Window rẻ hơn Linux nữa đó chứ ! Một lí do khác có lẽ quan trọng hơn là thói quen sử dụng các sản phẩm của Microsoft đã "thấm vào máu" chúng ta. Hầu hết, trên các kệ sách tin học phổ thông, tin học căn bản, tin học văn phòng chúng ta đều thấy chỉ độc tôn các phần mềm dùng cho Window và hệ điều hành của nó.Ngay cả trong sách giáo khoa cũng ít nói đến các phần mềm mã nguồn mở (sách Tin học học 10, chỉ hướng dẫn sài MS Word và InternetExplorer ). Từ đó, vô tình chúng ta quảng cáo cho Microsoft hay các phần mềm trên Window, mã nguồn mở chưa được sự wan tâm đúng của chính phủ quốc gia. Nhưng do cộng đồng Linux trên thế giới đã fát triển đông đảo, nên các hỗ trợ cho Linux đã fát triển với tốc độ rất nhanh. Và sau đây tui xin nêu các ưu điểm của Linux :
1.Nâng cấp các phần mềm một cách đơn giản.
Trong Window chúng ta có WindowUpdate, nhưng nó chỉ hỗ trợ cho Office và Win thôi, còn các software khác có các cách update khác nhau. Trong Linux chúng ta có trình PackagesManager júp update toàn bộ hay một software. Hay ta có thể thao tác bằng dòng lệnh( lệnh dpkg). Cái này wan trọng trong việc cập nhật các lỗi, đặc biệt là bảo mật.
2.Nâng cấp hay cài đặt không yêu cầu fải khởi động lại.
Nếu dùng các soft trong Win, thì bạn hẳn đã gặp câu thông báo đại loại như : "Bạn fải khởi động lại, để có được hiệu ứng mới cập nhật". Và bạn đã rất fiền fức. Nhưng trong Linux không yêu cầu bạn như vậy, bạn có hể dùng sau khi cập nhật, chỉ trừ khi bạn nâng cấp kernel(kernel là nhân hệ điều hành, việc này chắc không fải ai cũng làm cả !).
3.Bạn là một ngừòi sử dụng hợp pháp.
Ở VN thì ngay cả các cơ quan quốc gia cũng sài phần mềm lậu nữa huống chi "thảo dân" như chúng ta. Nhưng bạn có biết là một số software dành cho server có tri giá đến vài vạn USD là bình thường. Còn với Linux bạn luôn có cơ hội sử dung miễn phí các software và được cung cấp các bản cập nhật mới từ cộng đồng.
4.Dùng cùng cấu hình hệ thống ở mọi nơi.
Do các software trong Window đều lưu những thành phần cấu hình trong Registry hay DocumentSetting, nên bạn không thể "vác" các định dạng cấu hình này sang 1 máy khác. Còn trong Linux, tất cả các cấu hình cá nhân được lưu trong thư mục Home, và những thư mục này bắt đầu bằng dấu chấm( như .gaim chẳng hạn). Bạn có thể copy nó và save wa các máy khác, zậy là bạn đã có được những thiết lập wen thuộc của mình.
5.Chạy Internet Explorer 5.0, 5.5, 6.0 và 7.0 trên cùng một desktop.
Bạn có thể làm như vậy nhờ vào phần mềm IEs4Linux. Bạn còn có thể chạy chúng kề bên nhau nếu muốn. Với những người viết Web, điều này vô cùng hữu ích trong việc kiểm tra tính tương thích giữa các trình duyệt khi chạy 1 website. Để làm được điều này trong Windows phải cần đến nhiều máy tính khác nhau, hoặc những thứ như VMWare (k0 dễ cài đặt, và nhiều hay ít phụ thuộc vào cấu hình máy). Hơn nữa, khi chạy IE trong Linux, bạn k0 phải lo sợ virus hay phần mềm phá hoại xâm nhập vào máy.
6.Biết được vấn đề và cách khắc phục.
Vì các chương trình trong Window khi phân phối đều ở dạng file .exe( dạng nhị phân) nên bạn không thể nào nhìn vào cơ cấu của nó được, nên khi bị lỗi thì chỉ hiển thị thông báo lỗi do người lập trình đưa ra. Trong Linux các software được fân fối dạng mã nguồn mở, nên nếu c1 thể bạn sẽ tìm ra chỗ bị lỗi và sửa nó, sau đó bạn sẽ post 1 bài lên chia sẻ cho mọi người. Hay bạn có thể copy đoạn báo lỗi đó(trong System Log) paste vào Google để tìm cách khắc phục lỗi mà những người khác đã gặp và sửa được.
7.Tha hồ chỉnh sửa mọi thành phần trong Linux.
Trong Window, cho fép bạn thay đổi các giao diện như skin, theme, pointer...nhưng những thứ đó chỉ là bề nổi, chúng ta chỉ có thể thay đổi các thành fần mà Microsoft cho fép thôi. Do toàn bộ Linux được fân fối bằng mã nguồn mờ, nên mọi người có thể vào đó chỉnh sửa mọi thứ trong Linux, từ theme, screenshot hay các icon...nên nó tạo ra sự đa dạng cho Linux, với rất nhiều phiên bản distro khác nhau.
8.Dùng hàng vạn software chỉ có trên Linux.
Điều này thật khó tưởng tượng cách đây 5-6 năm trước, nhưng hiện nay các software dùng cho Linux đã có rất nhiều rồi. Và các software miễn fí này có các tính năng không thua gì các software có thu fí như OpenOffice(bộ phần mềm văn phòng), Gaim( dùng để chat với nhiều nick, với 9 chưong trình chat), StarDict( từ điển đa ngôn ngữ),Bluefish (trình soạn thảo dành cho dân lập trình và viết Web), Neverball, Gnumeric, K3B, Beryl, gdesklets and MythTV ... nếu không muốn nói là mạnh hơn.
Cuối cùng tui hi vọng bạn hãy thử sài Linux( như Ubuntu) 1 lần, và 1 chút thời gian mỗi ngày để khám phá một thế giới mới. Như vậy là bạn đã góp fần mở rộng cộng đồng mã nguồn mở ròi đó, điều này sẽ júp cho bạn sau này, khi đó bạn và mọi người sẽ có nhiều software để sử dụng hơn tốt hơn.

2007/08/23

7 kì quan thế giới IT - The 7 wonders of IT world

Thế giới vừa tìm ra 7 Kỳ quan mới, nhưng sẽ thật là thiếu sót nếu bỏ qua máy tính, thứ công nghệ đã làm thay đổi hoàn toàn cuộc sống của nhân loại. Tạp chí PC Mag vừa bình chọn ra 7 kỳ quan riêng của thế giới hi-tech.

1. Định luật Moore

Một định luật khiến cho guồng quay của thế giới công nghệ không bao giờ ngừng lại. Năm này qua năm khác, nhờ sự thông thái của Gordon Moore, tốc độ của vi xử lý lại tăng gấp đôi (dù trên thực tế, số lượng transistor trên một bảng silicon tăng gấp đôi thì đúng hơn) cứ sau mỗi 24 tháng.

Đây là một thực tế mà tất cả mọi người, từ người lớn đến trẻ nhỏ đều nên biết và ghi nhận.

2. Nintendo Wii

Nhỏ cỡ cuốn sổ, nhưng chiếc máy chơi game giản đơn với công nghệ điều khiển bằng chuyển động đầy sáng tạo này đang làm mưa làm gió trên toàn thế giới. Doanh số tiêu thụ của Wii bỏ xa đối thủ PlayStation 3 của Sony tới 5 lần và chưa hề có dấu hiệu chững lại.

Người chơi được đắm mình trong một thế giới sống động như thật, những trò chơi nhẹ nhàng, dễ chơi nhưng lại hết sức cuốn hút và đầy say mê. Đó là lý do vì sao bao nhiêu máy sản xuất ra cũng không đủ cung ứng cho thị trường.

3. Apple iPhone

Con dế mới ra mắt của Apple đã giành mất vị trí của iPod trong bảng xếp hạng Kỳ quan thế giới hi-tech. Thiết bị con lai giữa điện thoại với máy nghe nhạc số này mang đến cho bạn những tính năng thời thượng, tân tiến và sành điệu nhất hiện nay, từ màn hình cảm ứng cho đến xem video và chơi game chất lượng cao.

Cho tới nay, chưa mẫu dế nào đạt được kích cỡ và chất lượng màn hình "long lanh" như iPhone, và đây chính là yếu tố quan trọng giúp iPhone đạt đến biểu tượng "kỳ quan".

4. Apple Inc

Một công ty công nghệ không bao giờ đứng lẫn với các đối thủ. Apple luôn có những sản phẩm riêng không giống ai, nhưng đáng kể nhất phải là khả năng tạo ra cơn sốt, sự đồn thổi, sự hoang tưởng chưa từng có cho những sản phẩm ấy.

Đôi khi người ta phải tự hỏi từ đâu mà Steve Jobs (Giám đốc điều hành Apple) lại nảy ra được những ý tưởng tuyệt vời như mơ ấy?

5. Máy tính bề mặt của Microsoft

Lấp lánh và choáng ngợp chẳng kém gì con dế cảm biến iPhone của Apple, "Máy tính bề mặt" của Microsoft có kích cỡ ngang bằng với một chiếc bàn cà phê.

Đặt một máy ảnh số lên nó và bạn ngỡ ngàng nhận ra hình ảnh đang "hành quân" từ máy lên bề mặt máy tính mà bạn chẳng cần động đậy tay chân. Sau đó, bạn và mọi người có thể kéo ảnh đi khắp bàn, xoay, thu nhỏ, phóng to các kiểu... chỉ bằng cử động của đầu ngón tay.

Tương tự, bạn cũng có thể "nghịch ngợm" với các file nhạc số và định dạng tài liệu khác. Quả là một sản phẩm mang đầy tính sáng tạo mà lâu lắm rồi, người ta mới bắt gặp ở "ông già cằn cỗi Microsoft".

6. Tia laser

Chúng có mặt trong con chuột máy tính, trong các quầy tính tiền, trong robot, trong ổ đĩa quang, trong vô số những thiết bị quen thuộc với cuộc sống hàng ngày của bạn.

Chúng xuất hiện như những dải cầu vồng và làm nên những điều phi thường. Chúng mang đến cho bạn nhạc số và video chất lượng cao. Ai biết được trong tương lai sẽ còn những ứng dụng kỳ diệu nào nữa?

7. Màn hình phẳng - LCD

Màn hình phẳng đã trở nên quá phổ biến tại thời điểm hiện nay, đến mức người ta quên mất sự đột phá và kỳ diệu mà công nghệ này tạo ra cách đây vài năm. Chúng đã giúp con người tiết kiệm được hàng triệu mét khối không gian và đẩy màn hình cong tới chỗ diệt vong.

Chúng đã mở ra cả một kỷ nguyên mới của điện toán cảm ứng và tablet. Giờ đây, màn hình phẳng đang bước lên một tầng cao mới, sử dụng công nghệ đèn LED sáng hơn, sắc nét hơn. Với những mẫu ti vi HDTV 1080p, thật khó hiểu vì sao chúng ta lại có thể chịu đựng vô tuyến CRT lâu đến thế.


2007/08/18

Cài Evince xem file .pdf và cách tạo shortcut trong Ubuntu

Mấy hôm nay, coi ebook bằng file .pdf nhìu nhưng có một fiền fức là ko có icon của chương trình trên Desktop. Hôm nay, lên search và tìm ra lệnh để start nó. Mình xài Evince để coi file pdf, sẵn đây cũng hướng dẫn cách cài chương trình này luôn.
Bước đầu là cài Evince trước. Bạn mở Terminal ra trước đã( dĩ nhiên ròi !). Khỏ vào dòng sau :

sudo apt-get install evince mozplugger
Và bây jờ bạn fải chỉnh sửa lại chút ít, ko có khó khăn đâu. Khỏ típ các dòng sau :
sudo gedit /etc/mozpluggerrc
Bi jờ bạn đang trong chương trình gEdit, bạn hãy tìm các dòng tương tự như sau :
application/pdf: pdf: PDF file
application/x-pdf: pdf: PDF file
text/pdf: pdf: PDF file
text/x-pdf: pdf: PDF file
và những đoạn như sau :
application/x-postscript: ps: PostScript file
application/postscript: ps: PostScript file
Bạn hãy thêm vào dòng sau vào bên dưới các đoạn trên :
repeat noisy swallow(evince) fill: evince "$file"
Ví dụ như zầy nè :
application/pdf: pdf: PDF file
application/x-pdf: pdf: PDF file
text/pdf: pdf: PDF file
text/x-pdf: pdf: PDF file
repeat noisy swallow(evince) fill: evince "$file"
repeat swallow(acrobatreader) fill: acroread -geometry +9000+9000 +useFrontEndProgram -tempFileTitle acrobatreader "$file"
repeat noisy swallow(win) fill: xpdf -g +9000+9000 "$file"
repeat noisy swallow(gv) fill: gv -safer -quiet -antialias -geometry +9000+9000 "$file"

application/x-postscript: ps: PostScript file
application/postscript: ps: PostScript file
repeat noisy swallow(evince) fill: evince "$file"
repeat noisy swallow(gv) fill: gv -safer -quiet -antialias -geometry +9000+9000 "$file"
repeat swallow(Pageview) fill: pageview "$file"
Vậy là xong ròi, nhưng còn một chút bực mình. Mình hổm rày cứ mỗi lần muốn coi ebook pdf thì fải mở nautilus ra chọn file ròi double click để xem. Nhưng trong Evince nó có save các Recent file, mình chỉ cần zô đó mở lên coi dễ dàng hơn ko ! Nên mình cũng muốn viết lên cách tao shortcut trên Desktop. Đầu tiên bạn hiện Desktop ra đã ( nhấn fím Alt-Ctrl-D), rightclick chọn Create Launcher . Hiện ra hộp thoại, tại ô Type, bạn chọn Application; tại ô Name ,gõ tên gì bạn thích để gợi nhớ chương trình; tại ô Command, gõ chính xác từ evince ( ko ghi hoa, ghi thường hết, xem hình dưới), ròi OK. là bạn có 1 icon đẹp ròi.
Chúc bạn thành công !

2007/08/15

Tự học PHP - phần cơ bản ( phần 1)

Mình cũng là beginer trong PHP, từ hôm nay mình sẽ post các bài mà mình học được, học tới đâu post tới đó, coi như nhật kí wá trình học của mình zậy. Mình hôm nay kiếm được bài học cơ bản này trên forum, của người khác viết, mình chỉ chép lại từ một ebook nhưng ko biết tên tác jả. Rất mong các bạn chỉ jáo cho, bạn mới học thì cùng trao đổi thắc mắc, bạn master thì chỉ jùm các sai sót. Vô cùng đa tạ !
Đây là bài đầu tiên trong chuỗi bài học PHP, hướng dẫn về các khái niệm và cách dùng Hàm, Biến trong PHP.
1. Hằng và biến
Nếu các bạn chưa từng học lập trình, chắc các bạn đang còn xa lạ với hằng và biến. OK, No Star where
- Giống như trong toán học, một hằng số xác định một giá trị duy nhất thông qua tên của hằng số, trong Tin học cũng vậy. Môt hằng số xác định một giá trị duy nhất trong toàn bộ chương trình. Người ta có thể sử dụng giá trị này thông qua tên của hằng số đó trong chương trình
- Tương tự đối với biến. Một biến trong lập trình được sử dụng để lưu trữ một giá trị nào đó thông qua tên biến. Sở dĩ người ta gọi nó là biến, vì không như hằng số (giữ nguyên giá trị trong toàn bộ quá trình chạy chương trình), người ta có thể thay đổi giá trị của biến số thông qua các phép gán.

Để tạo điều kiện dễ dàng trong quá trình phân tích dữ liệu, PHP quy định bất kỳ từ nào có dấu $ ở trước đều là tên của biến. Ví dụ:
$ten xác định một biến có tên là ten
$custome_name: xác định một biến có tên là $custome_name

Bạn cần biết rằng tên biến là một chuỗi các ký tự chỉ bao gồm các chữ số, chữ cái (a..z) và dấu gạch dưới ( _ ). Và PHP quy định phân biệt các biến chữ hoa và chữ thường là khác nhau. CHẳng hạn $ab và $Ab là 2 biến hoàn toàn khác nhau. Một điểm cần lưu ý khác là không được đặt tên biến bắt đầu bằng các chữ số (0.. 9)

Do quy định các chuỗi ký tự có chứa dấu $ ở trước là một tên biến, nên PHP tự động khởi gán giá trị của các biến này là rỗng (đối với kiểu dữ liệu văn bản) hoặc 0 đối với kiểu dữ liệu số. Bạn sẽ được biết đến các kiểu dữ liệu sau này.

Để gán giá trị cho các biến, bạn sử dụng câu lệnh gán như sau:
$tên_biến = giá trị cần gán;

Ví dụ:
$nam_sinh=1980;
$ho_ten="CMXQ";

Các bạn chú ý đến 2 ví dụ tôi nhập dữ liệu: một cái thì nằm trong cặp dấu ngoặc kép chỉ thị biến đó chứa dữ liệu theo kiểu xâu, còn một cái thì không nằm trong cặp dấu ngoặc kép chỉ thị biến đó chứa dữ liệu kiểu số. Bạn sẽ biết chi tiết hơn ở ngay sau đây:

2. Các kiểu dữ liệu trong PHP

PHP có 3 kiểu dữ liệu cơ bản: Integer, double và string. Ngoài ra còn một số kiểu dữ liệu khác, đượ xây dựng dựa trên các kiểu dữ liệu cơ bản trên, như mảng, object, mà chúng ta sẽ đề cập đến sau. Tất cả các biến đều được chỉ định kiểu dữ liệu, và như chúng ta đã nói ở trên, giá trị của chúng có thể bị thay đổi trong quá trình sử dụng.

Kiểu giá trị Integer sử dụng 4 byte của bộ nhớ. Đây là kiểu giá trị nguyên (không phải là số thực) và có giá trị nằm trong khoảng từ -2 tỷ đến 2 tỷ. Kiểu dữ liệu double là kiểu dữ liệu số thực, cho phép chứa các số thưc. Kiểu String được sử dụng để chứa các dữ liệu như là các ký tự văn bản, ký tự đặc biệt và các chữ số. Dữ liệu kiểu string được đặt trong cặp dấu ngoặc kép ("") chỉ định một xâu (hay còn gọi là chuỗi ký tự).

Ví dụ:
2: Kiểu integer;
2.0: kiểu double
"2": Kiểu xâu
"2 gio": Kiểu xâu

3.Định nghĩa hằng

Hàm define() được sử dụng để tạo một hằng số:
Hàm này có cấu trúc sau:
define ("tên_hằng","giá trị của hằng");
Ví dụ:
define ("COMPANY","NS Co.Ltd");// Định nghĩa hằng COMPANY với giá trị là "NS Co Ltd"
define ("diem_so",4.5);// định nghĩa hằng diem_so với giá trị là 4.5 (hic... thi lại );

Sau khi một hằng số được tạo ra, ta có thể sử dụng chúng thay cho giá trị của chúng:
echo ("Tên công ty: ".COMPANY);
Điều này tương đương với echo ("Tên công ty: NS Co Ltd");

4. Một số hằng xây dựng sẵn (built in constant)

PHP có chứa một số hằng được xây dựng sẵn. TRUE và FALSE là 2 hằng đã được dựng sẵn với chỉ định true (1) và false (=0 hoặc một xâu rỗng)

Hằng số PHP_VERSION chỉ định phiên bản của bộ phân tích PHP mà bạn đang dùng hiện tại. Hằng PHP_OS chỉ định hệ điều hành server mà trình phân tích PHP đang chạy.

echo (PHP_OS); // in ra màn hình "Linux" (ví dụ)

_FILE_and_LINE_ trả về tên của đoạn script (đoạn mã nhúng) đang được phân tích tại dòng hiện thời trong đoạn mã script.

PHP còn cung cấp một số hàm để thông báo lỗi như E_ERROR, E_WARNING, E_PARSE và E_NOTICE.

Ngoài ra, PHP còn cung cấp một số biến cung cấp thông tin về môi trường PHP đang sử dụng. Để xem các thông tin này,bạn có thể dùng hàm phpinfo() như sau:







5. Lừa kiểu và ép kiểu dữ liệu

Như chúng ta đã biết, tất cả các biến PHP đều có kiểu dữ liệu riêng. Kiểu dữ liệu của biến sẽ được tự động xác định bởi giá trị đặt vào biến

$a=1 // $a là kiểu integer
$a=1.2 // Bây giờ, nó là kiểu double
$a="1" // Và bây giờ nó là kiểu string

a) Chuyển kiểu chuỗi và lừa kiểu dữ liệu

Nếu bạn làm các thao tác tính toán số trên một chuỗi, PHP sẽ tính toán chuỗi như là một số. Điều này được biết đến với cái tên gọi là "chuyển kiểu chuối (String conversion), mặc dù giá trị chuỗi của nó có thể không cần phải thay đổi. Trong đoạn ví dụ sau, biến $str được xác định là một chuỗi:
$str="756300 không có";
Nếu chúng ta cố cộng thêm một giá trị nguyên là 3 vào biến $str, biến $str sẽ tự động tính với số nguyên 756300:
$x=4+$str;//$x =756304

Nhưng bản thân giá trị của biến $str không thay đổi

echo ($str); // In ra màn hình chuỗi "756300 không có"

Chuyển kiểu chuỗi phải tuân theo 2 nguyên tắc sau:
- Chỉ những chuỗi bắt đầ là một xâu các chữ số. Nếu chuỗi bắt đầu bằng một giá trị số hợp lệ, chuỗi này sẽ được xác định như giá trị của nó, trong trường hợp khác, nó sẽ trả về 0. VD: chuỗi "35 tuổi" sẽ được ước lượng là 35, nhưng chuỗi "tuổi 35" sẽ chỉ xác định giá trị 0.

- Một chuỗi sẽ chỉ được xác định như là một giá trị kiểu double nếu giá trị kiểu double được miêu tả bao gồm toàn bộ chuỗi. Chuỗi "3.4", "-4.2" sẽ được ước lượng như giá trị thực 3.4 và -4.2. Nếu một ký tự không phải là ký tự kiểu số thực được đưa vào chuỗi, giá trị của chuỗi đó sẽ được ước lượng như là một số nguyên. Chuỗi "3.4 dollar" sẽ thành số nguyên 3.

Trong việc cộng với chuỗi chuyển kiểu, PHP sẽ thực hiện "lừa kiểu" giữa 2 kiểu số. Nếu bạn thực hiện một phép toán số học giữa kiểu thực và kiểu nguyên, giá trị sẽ là số thực

$a=1 //$ a là một số nguyên
$b= 1.0 //$b là số thực
$c=$a+$b //$c là kiểu số thực , = 2.0
$d = $c+"6th" //$d là kiểu số thực = 8.0

Ép kiểu dữ liệu

Ép kiểu dữ liệu cho phép bạn thay đổi kiểu dữ liệu của biến

$a=11.2// $a là kiểu thực
$a=(int)$a// Bây giờ, $ a là kiểu nguyên, giá trị = 11
$a= (double) $a// Bây giờ $a lại trở về kiểu thực = 11.0
$b= (string)$a// $b là giá trị kiểu chuỗi ="11"

Ngoài ra, chúng ta còn được phép ép kiểu (array) và (object)

(integer) tương đương với (int); (fload) và (real) tương đương với (double)

6. Một số hàm tiện ích khác

PHP có một số hàm hỗ trợ làm việc với các biến

- Hàm gettype($ten_bien) xác định kiểu của biến. Nó sẽ trả về một trong các giá trị: "integer", "double", "string", "array", "object", "class", "unknown type" (Chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn vể mảng (array) và kiểu đối tượng (object) ở các bài sau.
Ví dụ:
echo(gettype($name));

- Hàm settype($ten_bien,"kieu_du_lieu") sẽ đặt kiểu dữ liệu cho biến $ten_bien. Kiểu dữ liệu được viết dưới dạng một chuỗi, và có thể có một trong các kiểu sau: "integer", "double", "string", "array", "object". Nếu kiểu dữ liệu không được đặt, giá trị false sẽ được trả về, còn nếu thành công, nó sẽ trả về giá trị true.

VD:
$a=7.5; //$a là kiểu thực
settype($a,"integer"); // bây giờ nó là một số nguyên có giá trị 7

- Hàm isset($ten_bien) được sử dụng để xác định xem biến $ten_bien đã đặt một giá trị nào đó hay chưa. Nếu biến đó đã có giá trị, hàm trả về true. Trong truờng hợp ngược lại, hàm trả về giá trị false;
- Hàm unset($ten_bien) được sử dụng để huỷ bỏ biến $ten_bien, giải phóng bộ nhớ bị chiếm dụng của biến đó

2007/08/12

Install wxDownloadFast in Ubuntu to fastly download

wxdownloadfast.jpg

wxDownload Fast (also known as wxDFast) is an open source download manager.
It is a multi-threaded download manager. This means that it can split a file into several pieces and download the pieces simultaneously.
Some features are:

Faster downloads
Download resuming
Available in multiple languages and easily translated.
Connection to HTTP/FTP servers which require a password
Calculates the MD5/SHA1 checksum of downloaded files so they can be easily verified
Firefox integration through FlashGot
and more.

You open Terminal window, then type there :
sudo apt-get install build-essential libwxgtk2.6-0 libmad0 libsndfile1 libwxgtk2.6-dev gettext
wget http://nchc.dl.sourceforge.net/sourceforge/dfast/wxdfast_0.6.0-1_ubuntu_i386.deb
sudo dpkg -i wxdfast_0.6.0-1_ubuntu_i386.deb
The first line get some necessary library.
Home page: http://dfast.sourceforge.net/
Bạn có thể xem bài dịch tiếng Việt tại đây : http://binkun-linux.blogspot.com/2007/08/install-wxdownload-fast-to-fastly.html
by ubuntuessentials.net

Install WxDownload Fast to fastly download in Ubuntu

Hẳn chúng ta đã từng xài wa trình Internet Download Manager của MS trong Window ròi, chắc thấy ưa cái bụng lắm. Nhưng hình như ở VN chỉ xài IDM đó với crack version do TônThấtTùng fân fối ! Trong Ubuntu cũng có 1 software cũng tuyệt như vậy, dĩ nhiên là free.
wxDownloadFast là opensource ( còn có tên là wxDFast), nó là một chương trình hỗ trợ download đa luồng( multithread). Điều này có nghĩa là nó có thể chia nhỏ các file đang down về thành nhiều gói nhỏ, và download cùng lúc các gói này.
wxDFast có các tính năng ưu việt sau :

  • Dowload nhanh hơn.
  • Cho phép khôi phục lại các file cũ download dở dang( cái này hay lắm).
  • Hỗ trợ giao diện đa ngôn ngữ và phiên dịch nữa.
  • Kết nối với HTTP/TCP server có password.
  • Tích hợp với FireFox wa FlashGot.
Sau đây là các bước cài đặt, trước tiên là zô mở Terminal trước ròi khỏ zô các lệnh sau :
sudo apt-get install build-essential libwxgtk2.6-0 libmad0 libsndfile1 libwxgtk2.6-dev gettext
wget http://nchc.dl.sourceforge.net/sourceforge/dfast/wxdfast_0.6.0-1_ubuntu_i386.deb
sudo dpkg -i wxdfast_0.6.0-1_ubuntu_i386.deb
Dòng lệnh đầu là cài các gòi thư viện cần thiết. Zậy là xong ròi. Tự nhiên xài nge.
Muốn chạy nó , bạn chỉ cần zô Terminal khỏ wxdfast là được.
Các bạn có thể xem bản gốc tiếng Anh mình dịch tại đây : http://binkun-linux.blogspot.com/2007/08/install-wxdownloadfast-in-ubuntu-to.html
Chúc bạn cài thành công !

2007/08/09

Cài Flash Player cho FireFox trong Ubuntu - Install Flash Player for FireFox in Ubuntu

Thường là sau khi cài Ubuntu, sẽ có sẵn FlashPlayer trong FireFox. Nhưng vì một số lí do khác, không nghe hay coi được Flash trong FireFox, chúng ta sẽ fix nó lại. Có nhiều cách để cài cái này, bạn có thể dùng plugin cho FireFox cũng được, nó trực wan hơn các bạn vào đây để xem kĩ thêm Adobe.com: Version test for Adobe Flash Player , theo mặc định thì khi bạn nhấn nút "Install Now" thì nó sẽ tự cài vào FireFox cho bạn. Và bạn có thể cài Flash này một cách "truyền thống" hơn, vào Terminal khỏ :

sudo aptitude install flashplugin-nonfree
sau đó restart lại FireFox.
Tuy nhiên đôi khi, bạn có thể bị tắt tiếng, không nge được âm thanh( tui chưa bị, nhưng search sẵn có viết ra luôn lỗi này) bạn hãy khỏ lệnh sau trong Terminal :
sudo aptitude install alsa-oss
sudo gedit /etc/firefox/firefoxrc
Dòng lệnh sau sẽ mở cho bạn một chương trình jống gEdit vậy, bạn hãy sửa file text lại như sau FIREFOX_DSP="" thành FIREFOX_DSP="aoss".
Vậy là bạn tha hồ zô gamevui.com luyện ròi hay youtube cũng được "mỏi mắt". Chúc thành công !

2007/08/07

Hướng dẫn cài gPHPEdit để lập trình PHP trong Ubuntu dễ dàng

gPHPedit không như hầu hết các trình biên tập( tạm dịch editor như vậy) hoàn chỉnh mà bạn đã từng xài. Có một giao diện đơn giản và không fức tạp, một điều thật tuyệt để code. Nó thiết kế trên nền Scintilla editor, là một bước tiến so với SciTE và dùng Gnome 2. Nó mở file chính xác theo lần cuối mà đóng trước trong nháy mắt.
Những chức năng chính của gPHPedit :

  • Làm nổi bật các hàm trong PHP 4.3.
  • Hỗ trợ code( hỗ trợ các hàm, tham số chỉ trong PHP 4.3).
  • Kiểm tra cú pháp.
  • Hỗ trợ kiểu cửa sổ Tab( mở nhiều tài liệu cùng 1 cửa sổ, nhưng các tài liệu trên các phiếu khác nhau).
  • Hỗ trợ cho cả CSS và HTML nữa.
Sự hỗ trợ cho code PHP thì thật tuyệt và giống như gPHPedit, nó hiển thị rất nhanh chóng và có thể chỉnh sửa. Tiện ích kiểm tra cú pháp( syntax) đươc chạy thủ công fải được gọi bằng menu hay nhấn F9 để gọi, điều này có lẽ khá khó chịu nhưng nó sẽ không check bất cứ hàm hay tham số nào trong file.
Tiện ích tìm kiếm từ là rất cơ bản trong các chương trình hỗ trợ lập trình, nhưng gPHPedit chỉ tìm trên một file thôi, điều này thật khó chịu cho ai làm việc với các project nhìu file hay các file wá lớn.
Sau cùng, chương trình này làm việc rất nhanh chóng và dễ dàng. Nhưng nếu như không có các tiện ích ưu việt hơn nó sẽ trở nên khá đơn điệu, thiếu hỗ trợ thụt đầu dòng và tự động kiểm tra lỗi cú pháp sẽ gây khó khăn cho việc sử dụng lâu dài sau này. Việc thíu một số tính năng hấp dẫn có thể sẽ làm bạn nhanh chóng gỡ bỏ nó, nhưng khoan đó lại là ưu điểm của nó đó bạn. Khi bạn cần chỉnh sửa chi tiết nhỏ một file nó sẽ rất hữu ích, như NotePad trong Window OS hay gEdit trong Ubuntu này, nó thật vô vị bù lại "nhỏ mà có zõ".
Các bạn có thể xem bài gốc tiếng Anh tại đây : http://binkun-linux.blogspot.com/2007/08/install-gphpedit-in-ubuntu-good-php.html
Và download gPHPedit tại đây.

2007/08/05

Install gPHPEdit in Ubuntu, a good PHP editor review

gPHPEdit is not the most complete editor that you will ever use and has a simple and unclutered interface which makes writing code easy. Its based on the Scintilla editor and takes it a step further than SciTE and uses Gnome 2. What it lacks in features it makes up with pure speed. It’s opened at exactly the last place you left it before you can blink your eye. The main features are:

  1. Syntax highlighting for all functions up to PHP 4.3
  2. Code assistance (function, parameter assistance PHP 4.3 only)
  3. Syntax checking
  4. Tabbed viewing
  5. Support for HTML and CSS
syntax highlighting works but if you’re like me as you can tell from the site I like to work with a black background (otherwise after a while I have very sore eyes) and after changing all the setting there still remained some portions of the code with the default white background. On searching the site this bug has been fixed and will be included for the 1.0 release or can be downloaded via cvs. Another thing working with a black background when selecting text that is white you can’t read it anymore as there is no way to change the hight lighting color.

The PHP code assistance is great and just like the application is displayed very quickly and can be adjusted. The syntax checker is manual and has to be called using the menu or F9 this can be quite annoying and it does not check any functions or parameters within the file.

The search facilities are very basic in that only one file can be searched and the searching only highlights the first occurrence at the top of the file and you must continue through each occurance within the file. This can be quite tedious for large files with many partial matches.

If you’re working on a large project with multiple folders navigation can be quite tedious although on smaller projects where all files are in a small number of folders the handy list of classes with their functions can be displayed on the left of the screen for easy navigation but beware of files that have functions only as they will be listed so a folder containing numerous files of this type can be very difficult to navigate.

Overall, this editor is quick and easy to work with but without some more advanced features it feels a bit naked, the lack of automated indentation and auto syntax checking become more and more frustrating after long term use. Quick folder navigation would be an enormous improvement and these three feature would alone push this application onto the desktop of many more developers. Despite the lack of more advanced features it isn’t a tool I would quickly uninstall. If you’re an Eclipse user for example and you want to quickly open a couple of files to view and perform small edits this is where it excels. In the time that eclipse starts you can open edit and save and be doing something else. This application is reaching version 1.0 and is showing the some good signs that with some further development and added features would be a much more useful application.

Download gPHPedit source for Ubuntu here.

Các bạn có thể xem bài dịch tiếng Việt http://binkun-linux.blogspot.com/2007/08/hng-dn-ci-gphpedit-lp-trnh-php-trong.html.

by www.sellersrank.com

How to install LAMP( Linux, Apache, MySQL, PHP) on Ubuntu 7.04( Feisty Fawn)

Ubuntu is a free, open source Linux-based operating system that starts with the breadth of Debian and adds regular releases (every six months), a clear focus on the user and usability (it should "Just Work", TM) and a commitment to security updates with 18 months of support for every release (and with 6.06 LTS you get 3 years on the desktop and 5 on the server!). Ubuntu ships with the latest GNOME release as well as a selection of server and desktop software that makes for a comfortable desktop experience off a single installation CD.
I have found very easy steps to install Apache 2, PHP 5, MySQL 5 and PostgreSQL 8. All you need to do is to run the following command from the shell in Ubuntu, Upon password request, just enter the password for your personal account.

To install Apache 2

sudo apt-get install apache2-mpm-worker

To install MySQL 5
sudo apt-get install mysql-server
To install PHP 5
autoconf automake1.4 autotools-dev libapache2-mod-php5 php5 php5-common php5-curl php5-dev php5-gd php-pear php5-ldap php5-mhash php5-mysql php5-pgsql php5-mysqli php5-snmp php5-sqlite php5-xmlrpc php5-xsl php5-imap php5-mcrypt php5-pspell php5-gd
This command will install most commonly used PHP libraries.
It used to take me the whole day even without successfully installing and configure those software packages, but it only took me less than 2 hours to finish all the installation and configure properly to suit my needs on Ubuntu. Plus, I really like the interface of Ubuntu desktop and now I will move my freelance project development to Ubuntu environment from Windows.
A few reasons to install Ubuntu:


  • Absolutely Free of Charge - you can download any time from their official website

  • Fast, Easy Install - only around 10 mins

  • Immediately Useful - contains all basic software for home and office applications

  • More securer than Windows
by www.edreaminghome.com - Eric Lin

2007/08/02

Hướng dẫn cài đặt Apache, MySQL và PHP5 cho người mới học

I. Cài Apache :
Mở Terminal (Applications > Accessories > Terminal) và khỏ zô dòng sau :
sudo apt-get install apache2
sudo apt-get install libapache2-mod-php5
sudo apt-get install libapache2-mod-security
Gói
mod-security là tuỳ chọn.
Để khởi động cái Apache server lên mình gõ zô Terminal dòng sau :
sudo /etc/init.d/apache2 start
Để kiểm tra coi Apache cài được chưa , zô webbrowser( như FireFox hay InternetExplorer) gõ vào addressbar :
http://localhost
Nếu nó ra chữ "It's work" là thành công ròi.
II.Cài đặt PHP
Mở Terminal (Applications > Accessories > Terminal) và khỏ zô dòng sau :
sudo apt-get install php5
sudo apt-get install php5-ldap php5-odbc php5-xsl php5-gd php-pear
sudo /etc/init.d/apache2 restart
Các gói cài đặt trong dòng lệnh thứ hai là tuỳ chọn. Dòng lệnh cúi là để restart lai server của mình, cho mục đích test của mình sau này.
Test PHP
Trong Terminal gõ :
sudo gedit /var/www/testphp.php
Chúng ta code mã PHP sau vào và save lại. Vào web browser vào address bar gõ zô :
http://localhost/testphp.php
Nếu thấy jống hình sau là cài Apache và PHP ổn ròi.
III. Cài đặt MySQL:
Lại mở Terminal ra và khỏ :
sudo apt-get install mysql-server

Để các máy khác trong mạng có thể coi được máy bạn, vào file my.cnf sửa lại chút xíu. Trong Terminal khỏ :
sudo gedit /etc/mysql/my.cnf
Tại dòng : bind-address = 127.0.0.1 Sửa lại 127.0.0.1 thành IP của bạn.
Bi jờ, bạn cài đặt thêm phpMyAdmin để tiện cho việc wản trị database của bạn. Trong Terminal khỏ :
sudo apt-get install libapache2-mod-auth-mysql php5-mysql phpmyadmin
Để cho PHP và MySQL làm việc với nhau, bạn vào file php.ini sửa lại một chút. Vào Terminal gõ :
sudo gedit /etc/php5/apache2/php.ini
Sửa ;extension=mysql.so thành extension=mysql.so
Jờ thì bạn vào Terminal gõ lệnh sau để khởi động lại Apache và PHP, ròi típ tục làm việc với nó được ròi.
Để bảo mật hơn bạn nên đổi password ngay.
sudo /etc/init.d/apache2 restart
mysql -u root
mysql> SET PASSWORD FOR 'root'@'localhost' = PASSWORD('yourpassword');
Đổi "yourpassword" thành mật khẩu tuỳ ý của bạn.
Chúc bạn thành công !

Linux - Ubuntu - Apache - PHP - MySQL open our OpenSource future: Cài Stardict trong Ubuntu, bộ Từ điển miễn phí đa ngôn ngữ

Linux - Ubuntu - Apache - PHP - MySQL open our OpenSource future: Cài Stardict trong Ubuntu, bộ Từ điển miễn phí đa ngôn ngữ

http://binkun-linux.blogspot.com/2007/07/ci-stardict-trong-ubuntu-b-t-in-min-ph.html

2007/07/31

Đọc file .chm trong Ubuntu

Các file ebook hay các file help thường được viết dạng file .chm( Compiled HTML Help). Hôm nay, mở file ebook ra, mình không coi được, search ra cách cài zô, Thật đơn jản, khỏ 1 dòng lệnh sau zô :

sudo apt-get install xchm
Nhưng máy mình thì làm zậy coi không được( không hỉu sao nữa), cái này là mình coi trên mạng có 1 site chỉ zậy. Sau đó, mình tìm ra cách này. Mình khỏ zô lệnh sau :
sudo apt-get install gnochm
Các bạn có thể thử cả 2 chiu coi cũng được. Zậy là coi được ròi. Chúc các bạn thành công !

2007/07/29

Cài Stardict trong Ubuntu, bộ Từ điển miễn phí đa ngôn ngữ

Nhắc đến từ điển thì mọi người đều phải công nhận rằng đó là “vật bất ly thân” đối với người học ngoại ngữ. Nếu bạn đang sử dụng máy tính thì bạn sẽ nghĩ ngay đến Lạc Việt hay English Study, nhưng ngặt nỗi đó lại là những bản từ điển phải trả tiền.

Có rất nhiều phần mềm từ điển miễn phí giúp bạn tra từ điển ngay tại máy tính của mình. Và trong số những bộ công cụ từ điển vượt trội phải nói đến StarDict. Có thể nói, đây chính là loại từ điển chạy cực nhanh và có những tính năng đặc biệt nhất hiện nay trong số các loại từ điển miễn phí.
* Địa chỉ tải:
Để sử dụng StarDict, bạn tải bộ chương trình chính, dung lượng 13MB (bao gồm chương trình hỗ trợ từ điển, từ điển StarDict, dữ liệu từ điển Anh – Việt, Việt – Anh, Việt – Việt) hay phần mở rộng, dung lượng 93MB (các dữ liệu từ điển khác và phần âm thanh của từ điển – không bắt buộc) tại http://www.echip.com.vn.
Hoặc bạn cũng có thể tải từng phần tại các địa chỉ sau:
- Chương trình hỗ trợ cho từ điển chạy trên Windows: xem thêm tại http://stardict.sourceforge.net/
- Dữ liệu từ điển: Anh – Việt, Việt – Anh, Việt – Việt http://dotpups.de/hacao/stardict/dic.zip (7,7MB). Bạn có thể lấy các dữ liệu từ điển Pháp – Việt, Việt – Pháp, Nga – Việt, Đức – Việt, Nauy – Việt tại http://dotpups.de/hacao/diendan.htm. Các ngôn ngữ khác như Trung Quốc bạn xem trên http://stardict.sourceforge.net/
- Phần âm thanh của từ điển (bạn có thể tải tập tin này nếu thấy cần): http://prdownloads.sourceforge.net/stardic...ar.bz2?download (80MB).
* Cài đặt trên Window:
- Trước tiên, bạn cài chương trình hỗ trợ cho từ điển. Tại bước cài đặt cuối cùng, bạn chọn ngôn ngữ trong ô Current user’s language và All users’ language là Vietnamese (vi).

- Tiếp theo, bạn cài từ điển vào máy. Sau khi cài xong, bạn giải nén tập tin dic.zip vào thư mục C:\Program Files\StarDict\dic (tương tự cho các dữ liệu từ điển khác).
*Cài đặt trên Ubuntu :
1.Mở Terminal lên : (Application -> Accessories -> Terminal).
2.Khỏ vào lệnh sau để download source về :

wget http://nchc.dl.sourceforge.net/sourceforge/stardict/stardict-2.4.8.tar.bz2

3.Giải nén gói trên, vào thư mục chứa file trên bằng lệnh cd, ròi khỏ :
tar -xjvf stardict-2.4.8.tar.bz2

Chuyển vô thư mục :
cd stardict-2.4.8

4.Chạy các lệnh cài đặt :
./configure
Chú ý là sau khi chạy lệnh này rất có thể các bạn sẽ gặp lỗi, tuỳ vào tình hình từng máy do thiếu các thư viện cần thiết. Ví dụ : bị báo là: "error: No package 'libgnomeui-2.0' found" tui đã giải quyết vấn đề này như sau tui khỏ zô sudo apt-get install libgnomeui-dev thế là tui chạy lệnh nầy xong rồi chạy lại lệnh ./configure và không nhận được báo lỗi nào nữa.
Nhắc lại là các bạn fải chạy ./configure ko bị lỗi ròi mới wa bước típ theo.
khỏ típ :
make
sudo make install
5.Cài các package thêm vào( như gói Anh-Việt, Trung-Anh ...):
mkdir /home/username/.stardict
username là tên account trong Ubuntu của bạn.
Chúng ta sẽ download về và giải nén các file package đó trong folder này để xài.
Các bạn hãy download các gói Anh-Việt và Việt -Anh với 2 địa chỉ sau :
wget http://jaist.dl.sourceforge.net/sourceforge/stardict/stardict-dictd_anh-viet-2.4.2.tar.bz2
wget http://nchc.dl.sourceforge.net/sourceforge/stardict/stardict-dictd_viet-anh-2.4.2.tar.bz2
Vậy là xong cài đặt trong Ubuntu ròi.
* Hướng dẫn sử dụng:
Sau khi hoàn tất, bạn khởi động lại máy và nhấn vào biểu tượng cuốn tự điển màu xanh trên desktop. Từ điển StarDict sẽ xuất hiện với danh sách từ cần tra cứu nằm bên trái, còn bên phải là các nút ẩn/hiện danh mục từ. Phía dưới từ trái sang phải là các nút: tự động quét từ cần chọn khi đưa chuột qua một từ bất kỳ, hướng dẫn sử dụng, thoát khỏi từ điển, tìm từ cần tra trong từ điển nằm trên Internet, mở trang Web của StarDict, quản lý các bộ từ điển và cấu hình từ điển.

Một số tính năng đặc biệt của chương trình:
- Tự động tra từ và chọn loại từ điển phù hợp với từ mà bạn vừa nhập vào. Bạn có thể tra từ tiếng Anh, tiếng Việt hay bất kỳ từ của ngôn ngữ nào (dùng font Unicode).
- Nếu bạn muốn xem các từ mình đã tra cứu trước đó thì nhấn vào nút thứ 4 từ phải qua.
- Bạn có thể sử dụng dấu “*” và dấu “?” để tra nghĩa thông minh. Ví dụ, nếu bạn nhập vào “*iger” thì bạn sẽ thấy 1 loạt các từ có phần đuôi là “iger”. Còn nếu bạn thay dấu “*” bằng dấu “?” thì bạn sẽ nhận chính xác từ “tiger”. Nếu muốn tra các từ gần giống từ “tiger” (thông qua thuật toán truy vấn mờ) thì bạn chỉ cần thêm dấu “/” phía trước từ cần tra.
- Khi bạn đưa trỏ chuột đến bất cứ vùng văn bản nào thì một cửa sổ nhỏ xuất hiện nghĩa ở bên trong. Bạn có thể cố định cửa sổ này tại vị trí nào đó bằng cách nhấn nút Lock. Trong cửa sổ nổi này, bạn có thể thực hiện các chức năng như: chép vào bộ nhớ, lưu nghĩa, phát âm, truy vấn tra chéo nghĩa hay truy vấn mờ nghĩa này. Bạn cũng có thể tra nghĩa của thanh tiêu đề, menu, chữ trên các nút, biểu tượng trên desktop, nút Start... Tuy nhiên, chưa nhận biết được chữ dưới dạng hình ảnh.

- Nếu bạn không muốn khi đưa chuột đến một từ nào đó sẽ xuất hiện bảng tra nghĩa của từ thì chỉ việc bỏ chọn mục “Quét từ” trong cửa sổ chính của từ điển hoặc nhấp phải chuột lên biểu tượng của từ điển trên khay hệ thống và bỏ chọn mục “Quét”.
- Việc tra từ rất đơn giản, tại cửa sổ chính của chương trình, bạn chỉ cần nhập từ cần tra với kiểu font chữ Unicode trong trình gõ Unikey hay VietKey.
- Nếu bạn muốn từ điển này phát âm khi tra từ thì bạn check vào Pronouce the word when it pops up trong cửa sổ “Phân loại” (trước khi bật chế độ phát âm thì bạn cần tải tập tin âm thanh 80MB tại địa chỉ nêu trên, sau đó giải nén vào thư mục C:\Program Files\ "trong Window", con2 trong Ubuntu là /usr/share/ hay bạn có thể định nghĩa lại trong Preferencws\Sound trong StarDict ).
- Nếu cần, bạn có thể tra từ thông qua các từ điển trực tuyến. Bạn cũng có thể thêm bớt các từ điển trực tuyến nào mà bạn thích.

- Để tra chéo giữa các từ, bạn chỉ cần nhấp đúp chuột vào phần tra nghĩa.
- Một chức năng khác nữa là tra từ cần tìm thông qua các từ điển trực tuyến trên Internet. Bạn nhấn chuột phải lên nút “Tìm trong một từ điển Internet - Bấm phím phải chọn danh mục Website” và chọn từ điển trực tuyến mình muốn.
Sau đó, một trang Web của từ điển bạn vừa chọn xuất hiện giải thích nghĩa của từ cần tra.
Trên đây là những tính năng chính của từ điển StarDict, còn nhiều tính năng và tùy chọn cấu hình sử dụng đặc biệt khác đang chờ bạn khám phá.

2007/07/26

Hướng dẫn cài Nvu để thiết kế Web dễ dàng.

Nvu là một môi trường tạo Web mới, dựa trên nền Mozilla và cơ chế Gecko của nó. Chủ yếu ban đầu là làm cho Linspire và các phiên bản khác của Linux. Tính hỗ trợ cao các hệ điều hành( OS) của nó cho nó trở nên khả thi với mọi OS khác. Hiện nay, Nvu đã chạy trên các OS : Window, Linux, Mac, FreeBSD.
Nvu dựa trên Gecko, cơ chế trong Mozilla, nó là một cơ chế tiện ích chuẩn, rất tin cậy, và siêu nhanh, được bảo trì hằng ngày dựa trên sự mở rộng của cộng đồng phát triển. Nó hỗ trợ mạnh cho XML, CSS, JavaScript. Kiến trúc của nó dựa trên XUL làm cho nó được mở rộng không ngừng.
Bây giờ bạn mở Terminal ra và khỏ vào các lệnh sau để các :

sudo apt-get install nvu
sudo rm -f /usr/share/applications/nvu.desktop
sudo gedit /usr/share/applications/nvu.desktop
Khi bạn khỏ lệnh cuối zô thì sẽ hiện ra GEdit cho bạn sửa file, bạn thêm các dòng sau vào :

[Desktop Entry]
Name=Nvu
Comment=Web Development Editor
Exec=nvu
Icon=nvu.xpm
Terminal=false
Type=Application
Categories=Application;Network;

Nếu bạn muốn thấy Nvu liền thì hãy khỏ lệnh sau để refesh lại GNOME panel :
killall gnome-panel
Sau đó bạn sẽ thấy nó ở MainMenu\Programming\Nvu.
Chúc bạn thành công !

2007/07/24

Convert .flv (Google Videos) to .mpg using ffmpeg

FFmpeg is a complete solution to record, convert and stream audio and video. It includes libavcodec, the leading audio/video codec library. FFmpeg is developed under Linux, but it can compiled under most operating systems, including Windows. In ubuntu This package contains the ffplay multimedia player, the ffserver streaming server and the ffmpeg audio and video encoder. They support most existing file formats (AVI, MPEG, OGG, Matroska, ASF, …) and encoding formats (MPEG, DivX, MPEG4, AC3, DV, …).

ffmpeg Features

  • ffmpeg is a command line tool to convert one video file format to another. It also supports grabbing and encoding in real time from a TV card.
  • ffserver is an HTTP (RTSP is being developped) multimedia streaming server for live broadcasts. Time shifting of live broadcast is also supported.
  • ffplay is a simple media player based on SDL and on the FFmpeg libraries.
  • libavcodec is a library containing all the FFmpeg audio/video encoders and decoders. Most codecs were developped from scratch to ensure best performances and high code reusability.
  • libavformat is a library containing parsers and generators for all common audio/video formats.

Install ffmpeg Ubuntu

sudo apt-get install ffmpeg

convert .flv to .mpg using ffmpeg

First you need to download your .flv file to a folder and you need to Open a terminal window and go in to the .flv file folder and type the following command

ffmpeg -i jokes.flv -ab 56 -ar 22050 -b 500 -s 320×240 jokes.mpg

jokes.flv is the file you want to convert, so the name must be the same as the source file.You can name jokes.mpg whatever you want as long as it has the .mpg extension.

-b bitrate: set the video bitrate in kbit/s (default = 200 kb/s)

-ab bitrate: set the audio bitrate in kbit/s (default = 64)

-ar sample rate: set the audio samplerate in Hz (default = 44100 Hz)

-s size: set frame size. The format is WxH (default 160×128 )

.Mình đã dịch bài này sang tiếng Việt các bạn có thể xem tại đây .

by ubuntugeek.com

What is Wine ?

1.2.1. Windows and Linux

Different software programs are designed for different operating systems, and most won't work on systems that they weren't designed for. Windows programs, for example, won't run in Linux because they contain instructions that the system can't understand until they're translated by the Windows environment. Linux programs, likewise, won't run under the Windows operating system because Windows is unable to interpret all of their instructions.

This situation presents a fundamental problem for anyone who wants to run software for both Windows and Linux. A common solution to this problem is to install both operating systems on the same computer, known as "dual booting." When a Windows program is needed, the user boots the machine into Windows to run it; when a Linux program is then needed, the user then reboots the machine into Linux. This option presents great difficulty: not only must the user endure the frustration of frequent rebooting, but programs for both platforms can't be run simultaneously. Having Windows on a system also creates an added burden: the software is expensive, requires a separate disk partition, and is unable to read most filesystem formats, making the sharing of data between operating systems difficult.

1.2.2. What is Wine, and how can it help me?

Wine makes it possible to run Windows programs alongside any Unix-like operating system, particularly Linux. At its heart, Wine is an implementation of the Windows Application Programing Interface (API) library, acting as a bridge between the Windows program and Linux. Think of Wine as a compatibility layer, when a Windows program tries to perform a function that Linux doesn't normally understand, Wine will translate that program's instruction into one supported by the system. For example, if a program asks the system to create a Windows pushbutton or text-edit field, Wine will convert that instruction into its Linux equivalent in the form of a command to the window manager using the standard X11 protocol.

If you have access to the Windows program's source code, Wine can also be used to recompile a program into a format that Linux can understand more easily. Wine is still needed to launch the program in its recompiled form, however there are many advantages to compiling a Windows program natively within Linux. For more information, see the Winelib User Guide.

1.2.3. Wine features

Throughout the course of its development, Wine has continually grown in the features it carries and the programs it can run. A partial list of these features follows:

  • Support for running Win32 (Win 95/98, NT/2000/XP), Win16 (Win 3.1) and DOS programs

  • Optional use of external vendor DLL files (such as those included with Windows)

  • X11-based graphics display, allowing remote display to any X terminal, as well as a text mode console

  • Desktop-in-a-box or mixable windows

  • DirectX support for games

  • Good support for various sound drivers including OSS and ALSA

  • Support for alternative input devices

  • Printing: PostScript interface driver (psdrv) to standard Unix PostScript print services

  • Modem, serial device support

  • Winsock TCP/IP networking support

  • ASPI interface (SCSI) support for scanners, CD writers, and other devices

  • Advanced unicode and foreign language support

  • Full-featured Wine debugger and configurable trace logging messages for easier troubleshooting

Mình đã dịch bài này ra tiếng Việt tại đây
by winehq.org

2007/07/23

Wine là gì ? Cùng tìm hỉu về Wine trong Linux và Ubuntu

1 .Khó khăn từ Window và Linux
Những fần mềm khác nhau được thiết kế cho những hệ điều hành( OS) khác nhau, và hầu như ko chạy trên những OS khác mà chúng đã được thiết kế. Dí dụ, các software xài cho Win ko chạy trên nền Linux được, bởi vì nó chứa những lệnh mà Linux ko hỉu hay ko có thư viện hỗ trợ cho tới khi nó được biên dịch trong môi trường Window. Những software của Linux cũng như zậy, Window OS ko hỉu hết những tất cả những lệnh của nó.
Trường hợp này đã bộc lộ vấn đề cơ bản cho những ai muốn chạy chương trình trong cả 2 OS Linux và Window. Một jải fáp fổ biến cho vấn đề này là cùng cài cả 2 OS trong máy, được gọi như là "dual booting"( tam dịch là "khởi động kép"). Khi cần chạy 1 software của Window thì chuyển wa Win OS, nếu cần chạy 1 software của Linux thì bạn fải restart lại wa Linux OS. Lựa chọn này gây ra khó khăn lớn cho người dùng cuối bởi việc tái khởi động máy nhìu lần, những chương trình viết cho cả 2 OS ko thể chạy đồng thời. Hơn nữa những chương trình chạy trên Window thường rất mắc( cái này Vietnamese chắc ko thành vấn đề j !), yêu cầu fân vùng ổ cứng khác nhau, nên ko thể đọc hầu hết các kiểu định dang file hệ thống, làm cho việc share dữ liệu trở nên khó khăn jữa những OS.
2. Wine là gì ?
Wine làm cho những chương trình của Window có thể chạy song song với bất kì OS jống Unix và Linux nói riêng. Thực ra, Wine là một sự thực thi của thư viện Windows Application Programing Interface (API), hoạt động như 1 cầu nối juã7 Windos và Linux. Bạn hãy nghĩ Wine như 1 lớp tương thích, khi 1 software Window yêu cầu thực thi 1 hàm mà Linux ko hiểu một cách thông thường, Wine sẽ dịch lệnh của chương trình vào 1 trình hỗ trợ của nó bởi hệ thống. Cho ví dụ, nếu chương trình yêu cầu hệ thống tạo ra 1 pushbutton hay 1 trường text-edit, Wine sẽ chuyển lệnh đó thành những lệnh tương đương của Linux trong dạng 1 lệnh đến trình quản lí cửa sổ dùng giao thức chuẩn X11.
Nếu bạn fải truy xuất mã nguồn của những chương trình Window, Wine có thể cũng được dùng để biên dịch ngược( recompile) chương trình vào 1 dạng mà Linux có thể hiểu một cách dễ dàng hơn. Wine vẫn cần bắt đầu chương trình trong dạng biên dich ngược của nó, tuy nhiên có vài ưu điểm để biên dịch chương trình Window một cách tự nhiên trong Linux.
3.Những đặc tính của Wine :( bữa nào típ ngen)

Bài này tui được dịch từ winehq.org , các bạn có thể xem fiên bản English tại đây

2007/07/22

Cài XAMPP(Linux, Apache, MySQL, PHP, Perl) cho Ubuntu

Bước 1: Download XAMPP Linux 1.6.2
Lưu ý : nếu bạn download trong Window thì nên tắt chương trình McAfee đi, nếu nó đang chạy thì bạn sẽ gặp báo lỗi virus, chỉ có vấn đề đó.
Bước 2: Cài đặt
Sau khi download xong bạn mở Terminal ra, khỏ các lệnh sau zô :
1. Bạn nên login vào với wuyền root với lệnh sau :
su
ròi khỏ password bạn zô. Để jải nén file vừa down dìa, bạn zô thư mục chứa file đó, ròi khỏ lệnh sau để bung nó ra zô folder /opt
tar xvfz xampp-linux-1.6.2.tar.gz -C /opt
Chú ý :
* Bạn chỉ xài các lệnh này để cài XAMPP thoi, chứ ko xài bất cứ tool hay soft nào của Win( nếu bạn trong Win OS) để bung file nén đó. Nó sẽ ko hoạt động đâu.
* Nếu bạn đã cài các version cũ của XAMPP thì các lệnh trên sẽ ghi đè lên.
F...ù ! Zậy là xong. XAMPP đã được cài vào folder /opt/lampp .
Bước 3 : Khởi động lên.
Khỏ lệnh sau để khởi động :
/opt/lampp/lampp start
Bạn sẽ nhìn thấy những dòng sau trên màn hình :

Starting XAMPP 1.6.2...
LAMPP: Starting Apache...
LAMPP: Starting MySQL...
LAMPP started.

MySQL và Apache đã chạy ròi.
Bước 4 : Kiểm tra
Cài đặt thiệt là dễ fải ko các bạn. Nhưng làm sao mình biết là đã thành công và sẵn sàng làm việc ròi ? Hãy khỏ zô trình web browser( như InternetExplorer hay FireFox) wen thuộc của bạn như sau :
http://localhost
Bạn sẽ thấy màn hình như sau :
Vậy là hoàn thành ròi, bạn có thể tự tìm hỉu thêm và tui cũng zậy. Hẹn gặp lại sau !!!


Lịch sử Unix, Linux và phần mềm mã nguồn mở-miễn phí

1. Unix

Giữa năm 1969 - 1970, Kenneth Thompson, Dennis Ritchie và những người khác của phòng thí nghiệm AT&T Bell Labs bắt đầu phát triển một hệ điều hành nhỏ dựa trên PDP-7. Hệ điều hành này sớm mang tên Unix, một sự chơi chữ từ một dự án hệ điều hành có từ trước đó mang tên MULTICS. Vào khoảng 1972 - 1973, hệ thống được viết lại bằng ngôn ngữ C và thông qua quyết định này, Unix đã trở thành hệ điều hành được sử dụng rộng rãi nhất có thể chuyển đổi được và không cần phần cứng ban đầu cho nó. Các cải tiến khác cũng được thêm vào Unix trong một phần của sự thoả thuận giữa AT&T Bell Labs và cộng đồng các trường đại học và học viện. Vào năm 1979, phiên bản thứ 7 của Unix được phát hành, đó chính là hệ điều hành gốc cho tất cả các hệ thống Unix có hiện nay.

Sau thời điểm đó, lịch sử Unix bắt đầu trở nên hơi phức tạp. Cộng đồng các trường đại học và học viện, đứng đầu là Berkeley, phát triển một nhánh khác gọi là Berkeley Software Distribution (BSD), trong khi AT&T tiếp tục phát triển Unix dưới tên gọi là “Hệ thống III” và sau đó là “Hệ thống V”. Vào những năm cuối của thập kỷ 1980 cho đến các năm đầu thập kỷ 1990, một “cuộc chiến tranh” giữa hai hệ thống chính này đã diễn ra hết sức căng thẳng. Sau nhiều năm, mỗi hệ thống đi theo những đặc điểm khác nhau. Trong thị trường thương mại, “Hệ thống V” đã giành thắng lợi (có hầu hết các giao tiếp theo một chuẩn thông dụng) và nhiều nhà cung cấp phần cứng đã chuyển sang “Hệ thống V” của AT&T. Tuy nhiên, “Hệ thống V” cuối cùng đã kết hợp các cải tiến BSD, và kết quả là hệ thống đã trở thành sự pha trộn của 2 nhánh Unix. Nhánh BSD không chết, thay vào đó, nó đã được sử dụng rộng rãi trong mục đích nghiên cứu, cho các phần cứng PC, và cho các server đơn mục đích (vd: nhiều website sử dụng một nguồn BSD).

Kết quả là có nhiều phiên bản Unix khác nhau, nhưng tất cả đều dựa trên phiên bản thứ bảy ban đầu. Hầu hết các phiên bản Unix đều thuộc quyền sở hữu và được bảo vệ bởi từng nhà cung cấp phần cứng tương ứng, ví dụ Sun Solaris là một phiên bản của “Hệ thống V”. Ba phiên bản của BSD của nhánh Unix cuối cùng đã trở thành mã nguồn mở: FreeBSD (tập trung vào sự cài đặt dễ dàng trên phần cứng của dòng máy PC), NetBSD (tập trung vào nhiều kiến trúc CPU khác nhau) và một bản khác của NetBSD, OpenBSD (tập trung vào bảo mật).

2. Tổ chức phần mềm miễn phí (Free Software Foundation)

Vào năm 1984, Tổ chức phần mềm miễn phí (FSF) của Richard Stallman bắt đầu dự án GNU, một dự án tạo ra một phiên bản miễn phí của hệ điều hành Unix. Miễn phí, theo Richard Stallman nghĩa là tự do sử dụng, đọc, chỉnh sửa và phân phối lại. FSF đã thành công trong việc xây dựng một lượng khổng lồ các thành phần hữu ích, bao gồm một trình biên dịch C (gcc), một trình hiệu chỉnh văn bản khá ấn tượng (emacs) và một loạt các công cụ cơ bản. Tuy nhiên, vào những năm 1990, FSF đã gặp khó khăn trong việc phát triển kernel hệ điều hành [FSF 1998] mà nếu không có kernel này thì giấc mơ hoàn thành một hệ điều hành miễn phí của họ sẽ không thể hoàn tất.

3. Linux

Vào năm 1991, Linus Tovalds bắt đầu phát triển một kernel hệ điều hành, lấy tên của anh ta “Linux” [Tovalds 1999]. Kernel này có thể kết hợp với các tài liệu của FSF và các thành phần khác (cụ thể là một vài thành phần của BSD và phần mềm MIT của X-Windows) để có thể giới thiệu một hệ điều hành vô cùng hữu ích và có thể tự do chỉnh sửa.

Trong cộng đồng Linux, nhiều tổ chức khác nhau đã kết hợp các thành phần khác có sẵn. Mỗi một sự kết hợp đó được gọi là một bản phân phối (distribution) và các tổ chức phát triển các bản phân phối đó gọi là các nhà phân phối (distributors). Các bản phân phối thông dụng gồm có Linux Red Hat, Mandrake, SuSE, Caldera, Corel và Debian. Có những sự khác nhau giữa các bản phân phối đó, nhưng tất cả các bản phân phối đó đều dựa trên cùng nền tảng: kernel của Linux và các thư viện của GNU. Cả hai thứ đã kết hợp lại tạo thành một giấy phép kiểu “copyleft”, thay đổi những nền tảng cơ bản này phải được làm sẵn cho tất cả, một sự bắt buộc thống nhất giữa các bản phân phối Linux mà điều này không hề có trên BSD và các hệ thống Unix kế thừa từ AT&T.

4. Phần mềm miễn phí / Phần mềm mã nguồn mở

Sự quan tâm đến các phần mềm miễn phí được chia sẻ ngày càng tăng đã làm tăng sự cần thiết phải chỉnh sửa nó. Điều kiện được sử dụng rộng rãi là “Phần mềm mã nguồn mở” đã được định nghĩa trước đó. Phần mềm mã nguồn mở là những phần mềm được sử dụng mà mã nguồn được cung cấp nhưng không có sự giới hạn về bản quyền: người dùng có quyền sử dụng, xem, sửa đổi hay phân phối mã nguồn. Nó khác với những điều kiện của “Phần mềm miễn phí”. Phần mềm miễn phí thường gây rắc rối với những chương trình chỉ thực thi theo cách cho trước và không thay đổi được, cũng như mã nguồn không được xem, không được chỉnh sửa cũng như không được phân phối. Các bạn có thể đọc thêm về định nghĩa phần mềm miễn phí ở http://www.opensource.org/osd.html

Richard Stallmann, người đi tiên phong trong việc chống lại sự sở hữu phần mềm “làm của riêng” đã đưa khái niệm này ra trong dự án GNU hồi năm 1984. Theo Richard Stallmann một Free software phải đem đến cho người sử dụng các quyền tự do sau đây:

+ Quyền tự do 1: Tự do chạy chương trình vì bất kỳ lý do gì.

+ Quyền tự do 2: Tự do nghiên cứu chương trình làm việc như thế nào, được phép sửa đổi cho phù hợp với nhu cầu của người dùng cụ thể. Mã nguồn mở là điều kiện tiên quyết cho quyền tự do này

+ Quyền tự do 3: Tự do phân phối các bản sao để giúp đỡ những người khác có nhu cầu.

+ Quyền tự do 4: Tự do cải tiến chương trình và đưa sự cải tiến này ra cho cộng đồng cùng hưởng lợi. Đương nhiên, mã nguồn mở là điều kiện tiên quyết. Stallmann và những người ủng hộ đã dùng Free software để đối lập với proprietary software (phần mềm sở hữu riêng). Phần mềm sở hữu riêng cấm đoán người khác chỉnh sửa và phân phối lại, nó là tài sản và là bí mật riêng của cá nhân, công ty, tổ chức.

Tuy nhiên Free software không nhất thiết phải là Freeware, nghĩa là không nhất thiết phải miễn phí. Stallmann nhắc đi nhắc lại ”free” trong từ “free software” không phải là không tốn tiền mà là có tự do (“free as in free speech not as in free bear”), đặc biệt là quyền được thay đổi và đóng góp cho cộng đồng qua việc có thể nắm được mã nguồn của chương trình.

Vì vậy, tính chất mã nguồn mở của chúng (open source) là khác biệt rất quan trọng với phần mềm đóng (close source), cho dù phần mềm đóng có miễn phí hay không.

Tất nhiên, phần mềm mã nguồn mở luôn rẻ hơn phần mềm đóng vì việc chỉnh sửa sẽ ít tốn công sức hơn việc tạo mới từ đầu. Một khía cạnh khác của mã nguồn mở là tính an ninh trong sử dụng.

Phần mềm mã nguồn mở mà điển hình là Linux với các bản phân phối thương mại như Red Hat là một ví dụ chứng minh cho tư tưởng free software và tính khả thi của tư tưởng này.

Đáng buồn là ở nước ta, khi nghĩ đến …WARE thì đại đa số người dùng đồng nghĩa hóa nó với “xài chùa”. Phần mềm tự do, cụ thể là những phần mềm mã nguồn mở là lối thoát hầu như duy nhất cho một đất nước đang phát triển. Là đối trọng đáng kể cho những phần mềm thương mại của các đại gia phải biết điều (Microsoft đã phải hạ giá bán, phải công bố một số mã nguồn trước áp lực của free software).


2007/07/21

FFmpeg chuyển file .flv( file Google video) sang .mpg

FFmpeg là 1 jải fáp khá tốt để ghi âm, chuyển đổi kỉu file, hay nghe stream audio-video. FFmpeg bao gồm cả libavcode, đang là 1 thư viện mã hàng đầu về audio/video. FFmpeg được fát triển trên Linux, nhưng nó có thể được biên dịch ở tất cả các hệ điều hành, kể cả Win. Trong Ubuntu, gói này chứa các thành fần sau ffplay multimedia player, ffserver streaming server và the ffmpeg audio và video encoder. Chúng hỗ trợ hầu hết các kỉu định dạng file (AVI, MPEG, OGG, Matroska, ASF, …) và các kỉu định dạng mã (MPEG, DivX, MPEG4, AC3, DV, …).
Những đặc tính của FFmpeg :
Nó là 1 công cụ dòng lệnh để chuyển đổi định dạng video sang các kỉu khác. Nó cũng hỗ trợ cả việc ghi lại và mã hoá theo thời jan thực từ card TV.

  • ffserver là HTTP (RTSP đang được fát triển) multimedia streaming server cho truyền thông trực típ. Sự thay đổi thời jan của truyền thông trực típ cũng được hỗ trợ.
  • ffplay là một trình nghe nhạc đơn jản dựa trên SDL và trên những thư viện FFmpeg.
  • libavcodec là một thư viện chứa tất cả những fương fáp mã hoá và jải mã FFmpeg audio/video.Hầu hết các mã được fát triển từ đầu để chắc chắn chạy tốt nhất và việc tái sử dụng mã cao.
  • libavformat là một thư viện chứa những kỉu fân tích và khai sinh cho tất cả những định dạng audio/video fổ biến.
Cài ffmpeg Ubuntu :
sudo apt-get install ffmpeg

Chuyển .flv sang .mpg dùng ffmpeg

Trước tiên, bạn cần down file .flv zô thư mục và cần mở Teminal lên và chuyển zô vị trí chứa file .flv hồi nãy, rồi khỏ lệnh này zô :

ffmpeg -i tên_file_gốc.flv -ab 56 -ar 22050 -b 500 -s 320×240 tên_file_gi_cũng_được.mpg

-b bitrate: thiết lập độ nén trên kbit/s (mặc định = 200 kb/s)

-ab bitrate: thiết lập độ nén audio trên kbit/s (mặc định = 64)

-ar sample rate: thiết lập tỉ lệ audio mẫu trên Hz (mặc đinh = 44100 Hz)

-s size: thiết lập kích thước khung. Định dạng là WxH(Rộngx Cao) (mặc định 160×128 )

Mình đã dịch bài này từ 1 bài viết English, các bạn có thể xem bản English tại đây.

Chúc bạn thành công !

2007/07/18

Cùng làm đẹp cho jao diện Ubuntu, fần SplashScreen - Makup Ubuntu interface, SplashScreen part

Bi jờ, mình chỉnh típ Splash Screen. Tui cũng ko biết định nghĩa Splash Screen là chi mô, nói theo tui hỉu là zầy, nó là ảnh đầu tiên hiện ra khi chúng ta khởi động vào Ubuntu và gõ xong password và username zô xong. Thực ra tui thấy có lẽ việc hịu chỉnh này ko ảnh hưởng j tới "dung nhan" Ubuntu của mình, tại zì nó chỉ show lên khi Startup thôi. Nhưng chúng ta có thể đưa hình iu thích của mình show lên( khoe "chân dung" của mình chẳng hạn).
Bạn có 2 cách để thêm cái này zô : Synaptic Package Manager hay Terminal cũng được( cách mở 2 anh này các bạn có thể coi ở đây)
*Synaptic : bạn chọn gnome-splashscreen-manager ròi Apply thoi
*Terminal : khỏ zô sudo apt-get install gnome-splashscreen-manager
Bi jờ bạn mở MainMenu\System\System sẽ thấy mục Splash Screen. Các bạn có thể chèn các hình tuỳ thích zô, hay lên mạng down các Splash Screen mà người ta design sẵn rất đẹp cho mình tại đây
Chúc bạn thành công !

Cùng làm đẹp cho jao diện Ubuntu, fần Con trỏ Chuột - Makup Ubuntu interface, MouseCursor part

Trước đây, xài Win chúng ta có thể dễ dàng thay đổi các thiết lập cho giao diện nguời dùng ( GUI) như hình dạng mouse,các themes cho cửa sổ, hộp thoại( dialog)... Nhưng wa Ubuntu, tới hôm ni, tui mới biết cách "trang đỉm" cho nó à. Xin post lên đây chia sẻ cùng các bạn blog kĩ thuật nhỏ này ( bạn nào pro ròi đừng cười nge !).
Bài này mình sẽ update theo thời jan, từ từ mình sẽ viết hết các hịu chỉnh cho jao diện Ubuntu.
1. Các kỉu dáng trỏ chuột ( Mouse cursor theme) :
Nếu bạn download các gói ( package) thì cách dễ dàng là nên save ở Desktop( /home/username/Desktop )
Cài package gcursor bằng Synaptic Package Manager hay zô Terminal khỏ lệnh app-get.
* Synaptic : MainMenu\System\Administration

Check zô Apply ròi nó sẽ update cho bạn.
* Terminal : MainMenu\Accessories\Terminal
Khỏ zô lệnh : sudo aptitude install gcursor
Bây jờ, bạn mở
MainMenu\System\System sẽ thấy mục Cursor Selection, hãy mở nó lên show ra dialog như hình sau :
Bạn hãy chọn các kỉu con trỏ mình thích, chỉnh size cho cursor, ròi Close là xong.

À, nhưng bạn có muốn cài thêm các kỉu con trỏ đẹp ko !!! Dĩ nhin là muốn ròi.
Các bạn có thể down về tại đây
Khi down về bạn cần nhớ save ở đâu. Bạn jải nén ( extract) nó ra, chép 2 folder default và 1 folder có tên của theme vào folder /home/username/.icons ( username là tên account của bạn trong Ubuntu). Vậy là xong đó, bạn hãy mở Cursor Selection lại lần nữa sẽ thấy có Theme mà bạn mới cài zô.
Chúc bạn thành công !!! nếu các bạn có thêm tuyệt chiu j mới thì nhớ chia sẻ cho tui nge.

2007/07/16

Xoá file trong Trash, tăng dung lượng cho ổ cứng

Hôm nay, tui dọc File Manager một chút, vô tình thấy Trash folder sao nhìu file và folder cũ nhìu wá. Thì ra khi chúng ta delete các file, folder, nó ko mất hẳn, mà chuyển wa Trash này( jống Recycle Bin trong Win zậy). Nhưng trong Win, nếu mình muốn xoá ko cần khôi fục thì chỉ cần nhấn Shift-Del là ko lưu zô Recycle Bin ròi, nhưng trong Ubuntu thì tui cũng chưa biết có chiu nảo ko. Rất mong có bạn nào chỉ jáo jùm.
Mình tìm trên mạng thì thấy có lệnh này để xoá file, nhưng trong Terminal thoi( mệt thiệt ! ) , mở Terminal lên ròi khỏ zô :

sudo rm -fr $HOME/.Trash/


Các bạn nên lâu lâu vào dọn rác 1 lần, ko thôi ko boot được đó( HDD full)
Chúc các bạn thành công !


2007/07/14

Cùng cài Pidgin nâng cấp Gaim !!!

Gaim 2.0 Beta là trình internet messenger mặc định cho mình khi cài FeistyFawn xong. Nhưng Ubuntu đã có version mới của Gaim ròi đó, tên Pidgin. "Hậu bối" này nghe đồn là chạy ổn định hơn, và có nhìu plugin hỗ trợ lắm. Lasted version là Pidgin-2.0.2 ( tính tới ngày hôm nay nge !).
Download source link
Các bạn có thể cài bằng cách khỏ các lệnh đơn jản sau :

wget http://download.ubuntu.pl/_Feisty_Fawn/pidgin/2.0.2/pidgin_2.0.2-1_i386.deb

Típ theo là :
sudo dpkg -i pidgin_2.0.2-1_i386.deb
Và để "sí sọn" một chút, các bạn hãy cài thêm các plugin zô. Mở Pidgin lên, zô menu Tool/ Plugin. Sẽ có 1 list các plugin bạn cần. Các bạn hãy check vào các plugin mà mình cần.
Chúc các bạn thành công !!!
À wên, nếu các bạn đang cài Gaim thì nên uninstall Gaim trước. Tui bị nó báo là ko thể overwrite lên /usr/local/gaim, nên fải zô Synaptic Package Manager để remove nó trước.
Và thêm 1 đìu nữa, khi cài Pidgin cần có libxml2 với version 2.6.0 trở lên. Download libxml2.6.27
Để cài libxml2 như sau :
wget http://www.icewalkers.com/Linux/Software/510250/libxml2.html

tar -xvzf libxml2-2.6.27.tar.gz

cd libxml2-2.6.27

./configure

make

sudo make install


Vậy là xong các rắc rối mà tui đã gặp trong wá trình cài Pidgin ròi. Nếu các bạn có các kinh ngịm j thì chia sẻ nge.

2007/07/10

Cài GNome Commander trong Ubuntu để quản lí file - Install GNome Commander in Ubuntu

Trong XP wen xài TotalCommander ròi, nên khi wa Feisty cũng muốn kím 1 soft tưong tợ vậy "wen tay mến chân" ròi. Tui mới biết được 1 soft GNome Commander, ko biết là ưu nhược ra sao, nhưng cũng muốn chia sẻ lên đây.
Địa chỉ load : gnome-commander_1.2.4.orig.tar.gz
Bạn đơn jản khỏ vào Terminal : sudo apt-get install gnome-commander
Vậy là bạn đã cài xong nó ròi đó, mong các bạn có thể chia sẻ các chiu trong GNOME Commander này ngen. Tui cũng đang mới xài thôi, đang tìm hỉu típ.

gnome commander

Các bạn có thể tham khảo thêm tại đây : www.nongnu.org/gcmd/


Kitco Gold live chart

Kitco Gold live chart
Kitco Gold live chart